Trưởng Phòng Kiểm Toán Nội Bộ
Mức lương: Thỏa thuận
Đã hết hạn nộp hồ sơ - 97 lượt xem
Ngày cập nhật: 17/04/2019
Thông Tin Tuyển Dụng
Hình thức làm việc: Toàn thời gian
Chức vụ: Trưởng nhóm
Ngành nghề: Kế toán/Kiểm toán, Ngân hàng/ Tài chính
Mô tả công việc
‘1. Tham gia đóng góp ý kiến và hỗ trợ trong việc xây dựng/rà soát/hoàn thiện cơ chế hoạt động của Khối Kiểm toán nội bộ; Cải thiện thực tiễn kiểm toán
• Tham gia, đóng góp ý kiến với BLĐ Khối về việc xây dựng, triển khai Chiến lược hoạt động, cơ cấu tổ chức, cơ cấu nhân sự, nền tảng công nghệ thông tin, điều kiện cơ sở hạ tầng, Quy chế, chính sách và quy trình Kiểm toán nội bộ của Kiểm toán nội bộ (theo từng thời kỳ)
• Tham gia, hỗ trợ quá trình thực hiện quy trình kiểm soát và nâng cao chất lượng kiểm toán.
• Hỗ trợ và khuyến khích cán bộ, nhân viên trong khối chủ động trong việc chia sẻ các kinh nghiệm làm việc thực tế, nhân rộng những cách làm hiệu quả.
• Tùy theo kinh nghiệm chuyên môn, tham gia góp ý đối với việc phát triển các phương pháp và hướng dẫn cho các loại hình kiểm toán và rủi ro đặc thù để nâng cao chất lượng kiểm toán.
• Thường xuyên cập nhật các diễn biến trong hoạt động ngân hàng để áp dụng vào công tác kiểm toán và tư vấn về kiểm soát và rủi ro cho các bộ phận trong Ngân hàng và các Công ty Con một cách phù hợp.
• Trực tiếp báo cáo các vấn đề liên quan đến công tác KTNB lên Trưởng KTNB hoặc lên BKS và HĐQT theo sự ủy quyền của Trưởng KTNB.
• Thông qua việc thực hiện hoạt động kiểm toán, đảm bảo tính đầy đủ, hiệu quả và liên tục cải thiện chức năng KSNB, các quy trình điều hành và quản lý rủi ro trong nội bộ ngân hàng, đồng thời phối hợp với các bên liên quan, tư vấn cho các đơn vị kinh doanh về việc xây dựng/cải thiện hệ thống KSNB.
• Theo sự phân công của Trưởng KTNB, tham gia các cuộc họp của Ban lãnh đạo các Khối/Trung tâm để nắm bắt và thường xuyên cập nhật về các rủi ro trọng yếu của Ngân hàng tại mỗi thời điểm và xem xét các ảnh hưởng của chúng tới chiến lược, kế hoạch, phạm vi kiểm toán (ví dụ như các yếu tố nội bộ và từ môi trường bên ngoài quan trọng, các hoạt động đầu tư, thoái đầu tư, mua sắm hay thanh lý lớn của Ngân hàng, các thay đổi hệ thống lớn, các cuộc thanh tra của các cơ quan quản lý, các thay đổi lớn về sản phẩm, thị trường mục tiêu).
• Định kỳ hàng quý tham gia báo cáo, trao đổi tại các cuộc họp Khối KTNB nhằm cập nhật tình hình hoạt động và các rủi ro chính của Ngân hàng, hoạt động của Khối KTNB và tiếp nhận các định hướng, chỉ đạo thực hiện tới toàn thể nhân viên.
• Định kỳ hàng tháng, tham gia báo cáo BKS tình hình hoạt động của Khối KTNB về tình hình thực hiện Kế hoạch kiểm toán, kết quả các cuộc kiểm toán thực hiện trong tháng, các phát hiện kiểm toán chưa được khắc phục và các vấn đề khác... trong phạm vi trách nhiệm.
• Tham gia đóng góp ý kiến vào việc thiết lập hệ thống KPIs hàng năm phù hợp để đánh giá chất lượng công việc cho nhân viên định kỳ 6 tháng và hằng năm
"2. Công tác lập Kế hoạch Kiểm toán và Ngân sách hàng năm
• Tham gia quá trình đánh giá rủi ro hàng năm cho mục đích xây dựng kế hoạch kiểm toán năm.
• Tham gia đóng góp ý kiến cho việc xây dựng ngân sách cho việc thực hiện Kế hoạch KTNB và các hoạt động khác của Khối KTNB theo quy định của Ngân hàng.
• Đảm bảo sử dụng ngân sách hiệu quả, tiết kiệm cho từng cuộc kiểm toán.
• Định kỳ tham gia việc rà soát, đánh giá lại các rủi ro và đề xuất điều chỉnh kế hoạch (nếu có).
"3. Thực hiện kiểm toán trong năm (theo phân công từ Trưởng Kiểm toán nội bộ)
- Đối với các cuộc kiểm toán được phân công, tổ chức và giám sát việc thực hiện:
+ Có thể l Làm Trưởng đoàn cho các cuộc kiểm toán quy mô lớn và rất lớn. Đảm bảo từng cuộc kiểm toán được lập kế hoạch, giám sát hợp lý, áp dụng các phương pháp kiểm toán phù hợp, hiệu quả, bao trùm tất cả các rủi ro trọng yếu của đơn vị được kiểm toán, tham vấn các chuyên gia trong lĩnh vực kiểm toán (trong và ngoài Khối KTNB) trong suốt quá trình kiểm toán khi cần thiết để đảm bảo xác định phạm vi kiểm toán, việc đánh giá rủi ro phát hiện và đối tượng kiểm toán một cách thận trọng, phù hợp.
+ Xác định thời gian kiểm toán, thành viên đoàn kiểm toán phù hợp về mặt thời gian, tối ưu hóa nguồn lực kiểm toán và đảm bảo chất lượng và hiệu quả kiểm toán.
+ Điều phối hoạt động của Kiểm toán nội bộ phù hợp với hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng đảm bảo kiểm toán đầy đủ, toàn diện, hiệu quả và giảm thiểu tối đa sự trùng lặp công việc với các loại hình kiểm tra, kiểm soát khác (ví dụ như thanh tra của Ngân hàng Nhà nước).
+ Đảm bảo kiểm soát chất lượng của các cuộc kiểm toán thông qua việc rà soát và phê duyệt các tài liệu lập kế hoạch kiểm toán trước khi thực hiện kiểm toán tại thực địa, giám sát công việc trong suốt thời gian thực địa và quá trình báo cáo kết quả kiểm toán.
+ Chịu trách nhiệm lập và rà soát các báo cáo kiểm toán trước khi gửi tới Bộ phận Chính sách và Công cụ Kiểm toán để kiểm tra trước khi đệ trình BLĐ Khối xem xét và phê duyệt. Đảm bảo báo cáo kiểm toán nêu bật các kết luận chính và xếp hạng rủi ro đối với các chốt kiểm soát, môi trường kiểm soát và đối tượng kiểm toán phù hợp, các kiến nghị rõ ràng, khả thi, có đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện và thời hạn thực hiện cụ thể;
+ Báo cáo ngay lên các BLĐ Khối những vấn đề có rủi ro cao, gây thất thoát hoặc có thể gây ảnh hưởng lớn trong hoạt động và đề xuất những biện pháp giảm thiểu tổn thất, kiểm soát rủi ro.
+ Đảm bảo công việc và kết quả kiểm toán được ghi chép và lưu trữ đúng quy định.
- Kịp thời hỗ trợ, hướng dẫn các thành viên trong đoàn kiểm toán giải quyết các khó khăn, vướng mắc để hoàn thành công việc.
- Thường xuyên kiểm tra và giám sát đoàn kiểm toán để đảm bảo nhận biết rõ tình hình, đặc biệt hỗ trợ Ban lãnh đạo đơn vị kiểm toán (khi cần thiết) nhận diện những diễn biến bất thường và thay đổi trong quá trình thực hiện kiểm toán.
- Lập kế hoạch và giám sát các nhiệm vụ điều tra đặc biệt do BKS/BLĐ Khối yêu cầu phù hợp và phân bổ nhiệm vụ cho các nhóm kiểm toán phù hợp.
- Thực hiện việc cập nhật, trao đổi trực tiếp, thường xuyên với BLĐ Khối về các vấn đề phát sinh trọng yếu trong suốt quá trình kiểm toán.
"4. Tổ chức thực hiện Phối hợp theo dõi khắc phục phát hiện kiểm toán
• Tham gia, hỗ trợ GSTX theo dõi khắc phục kiến nghị kiểm toán, phối hợp với các đơn vị trong ngân hàng đảm bảo các phát hiện đều được thực hiện khắc phục một cách triệt để, không trì hoãn.
"5. Tham gia đóng góp ý kiến, hỗ trợ trong việc quản lý và phát triển nguồn lực kiểm toán
- Tham gia đóng góp ý kiến cho việc xây dựng/Hoàn thiện/cập nhật các chính sách nhân sự của Khối như Khung năng lực và lộ trình công danh.... của KTV, kế hoạch đào tạo hàng năm.
- Tham gia thực hiện các chương trình đào tạo, chía sẻ kinh nghiệm chuyên môn.
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ cán bộ, nhân viên liên tục để đảm bảo phát triển chuyên nghiệp của các cá nhân.
- Thúc đẩy, truyền cảm hứng, tạo các cơ chế để nhân viên phát huy được toàn bộ sở trường và các năng lực đã có.
- Tham gia đóng góp ý kiến cho việc xây dựng/ triển khai việc đánh giá hiệu quả làm việc nhằm kịp thời khuyến khích các nhân viên làm việc tích cực, hiệu quả và có những chương trình tương tác, hỗ trợ thúc đẩy các nhân viên làm việc chưa hiệu quả.
- Tham gia công tác tuyển dụng, phát triển và giữ chân nhân sự có kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm và bằng cấp chuyên môn phù hợp nhằm đảm bảo có thể thảo luận các vấn đề phức tạp với đơn vị kiểm toán và thỏa mãn các yêu cầu về chuyên môn quy định tại các chính sách, quy trình của KTNB.
- Hỗ trợ BLĐ Khối trong việc đề xuất điều chỉnh các chính sách về nhân sự (quy trình tuyển dụng, lương, v.v.) các chương trình thưởng/khuyến khích, quy trình đánh giá/quản lý kết quả và các chương trình đào tạo huấn luyện đáp ứng nhu cầu của toàn bộ nhân viên KTNB.
- Xem xét, đề xuất việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý và chuyên môn trong Khối KTNB.
- Giám sát và quản lý kết quả thực hiện của nhân viên tham gia các cuộc kiểm toán được phân công:
+ Giám sát các chỉ tiêu của KTV
+ Thực hiện đánh giá kết quả công việc của nhân viên
- Lãnh đạo và bảo đảm sự phát triển kỹ năng của các KTV:
+ Trực tiếp kèm cặp, huấn luyện và hướng dẫn KTV thông qua đào tạo tập trung và thực hiện các kiểm toán cụ thể
+ Giám sát quy trình phát triển chuyên môn thông qua việc đánh giá công việc định kỳ.
- Hàng năm, tham gia đóng góp ý kiến về việc xây dựng và cập nhật kế hoạch nhân sự kế nhiệm cho các vị trí chủ chốt trong Khối. "
"6. Quản lý, giám sát hoạt động của Phòng
• Giám sát và quản lý kết quả thực hiện và các chỉ tiêu của nhân viên và của toàn Phòng để bảo đảm đáp ứng mục tiêu hoạt động của Khối
• Thực hiện đánh giá kết quả công việc của nhân viên, giám sát quy trình đánh giá hiệu quả làm việc của Phòng.
• Chịu trách nhiệm chính trong việc phát triển, đào tạo nhân sự của Phòng đảm bảo số lượng, chất lượng cho hoạt động kiểm toán của Phòng và sự phát triển chung của Khối KTNB theo mục tiêu từng năm của Ban Kiểm soát và Ban lãnh đạo Khối.
• Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Trưởng Kiểm toán nội bộ."
• Tham gia, đóng góp ý kiến với BLĐ Khối về việc xây dựng, triển khai Chiến lược hoạt động, cơ cấu tổ chức, cơ cấu nhân sự, nền tảng công nghệ thông tin, điều kiện cơ sở hạ tầng, Quy chế, chính sách và quy trình Kiểm toán nội bộ của Kiểm toán nội bộ (theo từng thời kỳ)
• Tham gia, hỗ trợ quá trình thực hiện quy trình kiểm soát và nâng cao chất lượng kiểm toán.
• Hỗ trợ và khuyến khích cán bộ, nhân viên trong khối chủ động trong việc chia sẻ các kinh nghiệm làm việc thực tế, nhân rộng những cách làm hiệu quả.
• Tùy theo kinh nghiệm chuyên môn, tham gia góp ý đối với việc phát triển các phương pháp và hướng dẫn cho các loại hình kiểm toán và rủi ro đặc thù để nâng cao chất lượng kiểm toán.
• Thường xuyên cập nhật các diễn biến trong hoạt động ngân hàng để áp dụng vào công tác kiểm toán và tư vấn về kiểm soát và rủi ro cho các bộ phận trong Ngân hàng và các Công ty Con một cách phù hợp.
• Trực tiếp báo cáo các vấn đề liên quan đến công tác KTNB lên Trưởng KTNB hoặc lên BKS và HĐQT theo sự ủy quyền của Trưởng KTNB.
• Thông qua việc thực hiện hoạt động kiểm toán, đảm bảo tính đầy đủ, hiệu quả và liên tục cải thiện chức năng KSNB, các quy trình điều hành và quản lý rủi ro trong nội bộ ngân hàng, đồng thời phối hợp với các bên liên quan, tư vấn cho các đơn vị kinh doanh về việc xây dựng/cải thiện hệ thống KSNB.
• Theo sự phân công của Trưởng KTNB, tham gia các cuộc họp của Ban lãnh đạo các Khối/Trung tâm để nắm bắt và thường xuyên cập nhật về các rủi ro trọng yếu của Ngân hàng tại mỗi thời điểm và xem xét các ảnh hưởng của chúng tới chiến lược, kế hoạch, phạm vi kiểm toán (ví dụ như các yếu tố nội bộ và từ môi trường bên ngoài quan trọng, các hoạt động đầu tư, thoái đầu tư, mua sắm hay thanh lý lớn của Ngân hàng, các thay đổi hệ thống lớn, các cuộc thanh tra của các cơ quan quản lý, các thay đổi lớn về sản phẩm, thị trường mục tiêu).
• Định kỳ hàng quý tham gia báo cáo, trao đổi tại các cuộc họp Khối KTNB nhằm cập nhật tình hình hoạt động và các rủi ro chính của Ngân hàng, hoạt động của Khối KTNB và tiếp nhận các định hướng, chỉ đạo thực hiện tới toàn thể nhân viên.
• Định kỳ hàng tháng, tham gia báo cáo BKS tình hình hoạt động của Khối KTNB về tình hình thực hiện Kế hoạch kiểm toán, kết quả các cuộc kiểm toán thực hiện trong tháng, các phát hiện kiểm toán chưa được khắc phục và các vấn đề khác... trong phạm vi trách nhiệm.
• Tham gia đóng góp ý kiến vào việc thiết lập hệ thống KPIs hàng năm phù hợp để đánh giá chất lượng công việc cho nhân viên định kỳ 6 tháng và hằng năm
"2. Công tác lập Kế hoạch Kiểm toán và Ngân sách hàng năm
• Tham gia quá trình đánh giá rủi ro hàng năm cho mục đích xây dựng kế hoạch kiểm toán năm.
• Tham gia đóng góp ý kiến cho việc xây dựng ngân sách cho việc thực hiện Kế hoạch KTNB và các hoạt động khác của Khối KTNB theo quy định của Ngân hàng.
• Đảm bảo sử dụng ngân sách hiệu quả, tiết kiệm cho từng cuộc kiểm toán.
• Định kỳ tham gia việc rà soát, đánh giá lại các rủi ro và đề xuất điều chỉnh kế hoạch (nếu có).
"3. Thực hiện kiểm toán trong năm (theo phân công từ Trưởng Kiểm toán nội bộ)
- Đối với các cuộc kiểm toán được phân công, tổ chức và giám sát việc thực hiện:
+ Có thể l Làm Trưởng đoàn cho các cuộc kiểm toán quy mô lớn và rất lớn. Đảm bảo từng cuộc kiểm toán được lập kế hoạch, giám sát hợp lý, áp dụng các phương pháp kiểm toán phù hợp, hiệu quả, bao trùm tất cả các rủi ro trọng yếu của đơn vị được kiểm toán, tham vấn các chuyên gia trong lĩnh vực kiểm toán (trong và ngoài Khối KTNB) trong suốt quá trình kiểm toán khi cần thiết để đảm bảo xác định phạm vi kiểm toán, việc đánh giá rủi ro phát hiện và đối tượng kiểm toán một cách thận trọng, phù hợp.
+ Xác định thời gian kiểm toán, thành viên đoàn kiểm toán phù hợp về mặt thời gian, tối ưu hóa nguồn lực kiểm toán và đảm bảo chất lượng và hiệu quả kiểm toán.
+ Điều phối hoạt động của Kiểm toán nội bộ phù hợp với hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng đảm bảo kiểm toán đầy đủ, toàn diện, hiệu quả và giảm thiểu tối đa sự trùng lặp công việc với các loại hình kiểm tra, kiểm soát khác (ví dụ như thanh tra của Ngân hàng Nhà nước).
+ Đảm bảo kiểm soát chất lượng của các cuộc kiểm toán thông qua việc rà soát và phê duyệt các tài liệu lập kế hoạch kiểm toán trước khi thực hiện kiểm toán tại thực địa, giám sát công việc trong suốt thời gian thực địa và quá trình báo cáo kết quả kiểm toán.
+ Chịu trách nhiệm lập và rà soát các báo cáo kiểm toán trước khi gửi tới Bộ phận Chính sách và Công cụ Kiểm toán để kiểm tra trước khi đệ trình BLĐ Khối xem xét và phê duyệt. Đảm bảo báo cáo kiểm toán nêu bật các kết luận chính và xếp hạng rủi ro đối với các chốt kiểm soát, môi trường kiểm soát và đối tượng kiểm toán phù hợp, các kiến nghị rõ ràng, khả thi, có đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện và thời hạn thực hiện cụ thể;
+ Báo cáo ngay lên các BLĐ Khối những vấn đề có rủi ro cao, gây thất thoát hoặc có thể gây ảnh hưởng lớn trong hoạt động và đề xuất những biện pháp giảm thiểu tổn thất, kiểm soát rủi ro.
+ Đảm bảo công việc và kết quả kiểm toán được ghi chép và lưu trữ đúng quy định.
- Kịp thời hỗ trợ, hướng dẫn các thành viên trong đoàn kiểm toán giải quyết các khó khăn, vướng mắc để hoàn thành công việc.
- Thường xuyên kiểm tra và giám sát đoàn kiểm toán để đảm bảo nhận biết rõ tình hình, đặc biệt hỗ trợ Ban lãnh đạo đơn vị kiểm toán (khi cần thiết) nhận diện những diễn biến bất thường và thay đổi trong quá trình thực hiện kiểm toán.
- Lập kế hoạch và giám sát các nhiệm vụ điều tra đặc biệt do BKS/BLĐ Khối yêu cầu phù hợp và phân bổ nhiệm vụ cho các nhóm kiểm toán phù hợp.
- Thực hiện việc cập nhật, trao đổi trực tiếp, thường xuyên với BLĐ Khối về các vấn đề phát sinh trọng yếu trong suốt quá trình kiểm toán.
"4. Tổ chức thực hiện Phối hợp theo dõi khắc phục phát hiện kiểm toán
• Tham gia, hỗ trợ GSTX theo dõi khắc phục kiến nghị kiểm toán, phối hợp với các đơn vị trong ngân hàng đảm bảo các phát hiện đều được thực hiện khắc phục một cách triệt để, không trì hoãn.
"5. Tham gia đóng góp ý kiến, hỗ trợ trong việc quản lý và phát triển nguồn lực kiểm toán
- Tham gia đóng góp ý kiến cho việc xây dựng/Hoàn thiện/cập nhật các chính sách nhân sự của Khối như Khung năng lực và lộ trình công danh.... của KTV, kế hoạch đào tạo hàng năm.
- Tham gia thực hiện các chương trình đào tạo, chía sẻ kinh nghiệm chuyên môn.
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ cán bộ, nhân viên liên tục để đảm bảo phát triển chuyên nghiệp của các cá nhân.
- Thúc đẩy, truyền cảm hứng, tạo các cơ chế để nhân viên phát huy được toàn bộ sở trường và các năng lực đã có.
- Tham gia đóng góp ý kiến cho việc xây dựng/ triển khai việc đánh giá hiệu quả làm việc nhằm kịp thời khuyến khích các nhân viên làm việc tích cực, hiệu quả và có những chương trình tương tác, hỗ trợ thúc đẩy các nhân viên làm việc chưa hiệu quả.
- Tham gia công tác tuyển dụng, phát triển và giữ chân nhân sự có kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm và bằng cấp chuyên môn phù hợp nhằm đảm bảo có thể thảo luận các vấn đề phức tạp với đơn vị kiểm toán và thỏa mãn các yêu cầu về chuyên môn quy định tại các chính sách, quy trình của KTNB.
- Hỗ trợ BLĐ Khối trong việc đề xuất điều chỉnh các chính sách về nhân sự (quy trình tuyển dụng, lương, v.v.) các chương trình thưởng/khuyến khích, quy trình đánh giá/quản lý kết quả và các chương trình đào tạo huấn luyện đáp ứng nhu cầu của toàn bộ nhân viên KTNB.
- Xem xét, đề xuất việc bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý và chuyên môn trong Khối KTNB.
- Giám sát và quản lý kết quả thực hiện của nhân viên tham gia các cuộc kiểm toán được phân công:
+ Giám sát các chỉ tiêu của KTV
+ Thực hiện đánh giá kết quả công việc của nhân viên
- Lãnh đạo và bảo đảm sự phát triển kỹ năng của các KTV:
+ Trực tiếp kèm cặp, huấn luyện và hướng dẫn KTV thông qua đào tạo tập trung và thực hiện các kiểm toán cụ thể
+ Giám sát quy trình phát triển chuyên môn thông qua việc đánh giá công việc định kỳ.
- Hàng năm, tham gia đóng góp ý kiến về việc xây dựng và cập nhật kế hoạch nhân sự kế nhiệm cho các vị trí chủ chốt trong Khối. "
"6. Quản lý, giám sát hoạt động của Phòng
• Giám sát và quản lý kết quả thực hiện và các chỉ tiêu của nhân viên và của toàn Phòng để bảo đảm đáp ứng mục tiêu hoạt động của Khối
• Thực hiện đánh giá kết quả công việc của nhân viên, giám sát quy trình đánh giá hiệu quả làm việc của Phòng.
• Chịu trách nhiệm chính trong việc phát triển, đào tạo nhân sự của Phòng đảm bảo số lượng, chất lượng cho hoạt động kiểm toán của Phòng và sự phát triển chung của Khối KTNB theo mục tiêu từng năm của Ban Kiểm soát và Ban lãnh đạo Khối.
• Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Trưởng Kiểm toán nội bộ."
Yêu cầu ứng viên
Trình độ chuyên môn
• Trình độ đào tạo: "- Tốt nghiệp Đại học chính quy trở lên Chuyên ngành Kiểm toán, Tài chính, Kế toán, Ngân hàng, Quản trị kinh doanh.
• Có hiểu biết sâu về các tiêu chuẩn Kiểm toán, chất lượng Kiểm toán, Quản trị rủi ro và Quản trị doanh nghiệp.
• Ưu tiên người có chứng chỉ nghề nghiệp liên quan như ACCA, CPA, CIA,..."
• Kinh nghiệm: "• Có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng tối thiểu năm (05) năm
• Đã từng làm vị trí quản lý từ cấp Trưởng phòng trở lên tối thiểu ba (03) năm
• Có kinh nghiệm triển khai chính sách và tiêu chuẩn kiểm toán
• Yêu cầu khác: "- Tiếng Anh chuyên ngành thành thạo (thành thạo về, nghe nói đọc viêt và dịch được tài liệu liên quan đến kiểm toán và ngân hàng)
• Trình độ đào tạo: "- Tốt nghiệp Đại học chính quy trở lên Chuyên ngành Kiểm toán, Tài chính, Kế toán, Ngân hàng, Quản trị kinh doanh.
• Có hiểu biết sâu về các tiêu chuẩn Kiểm toán, chất lượng Kiểm toán, Quản trị rủi ro và Quản trị doanh nghiệp.
• Ưu tiên người có chứng chỉ nghề nghiệp liên quan như ACCA, CPA, CIA,..."
• Kinh nghiệm: "• Có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng tối thiểu năm (05) năm
• Đã từng làm vị trí quản lý từ cấp Trưởng phòng trở lên tối thiểu ba (03) năm
• Có kinh nghiệm triển khai chính sách và tiêu chuẩn kiểm toán
• Yêu cầu khác: "- Tiếng Anh chuyên ngành thành thạo (thành thạo về, nghe nói đọc viêt và dịch được tài liệu liên quan đến kiểm toán và ngân hàng)
Quyền lợi được hưởng
- Bảo hiểm sức khỏe cho cá nhân và hỗ trợ cho người thân
- Được nghỉ phép theo quy định của Ngân Hàng
- Được tham gia chương trình vay ưu đãi của VPBank
- Được nghỉ phép theo quy định của Ngân Hàng
- Được tham gia chương trình vay ưu đãi của VPBank
Cách thức ứng tuyển
Hồ sơ theo yêu cầu của nhà tuyển dụng khi liên hệ trực tiếp
Giới thiệu về công ty

VPBANK - HTTPS://TUYENDUNG.VPBANK.COM.VN/
Khối Quản Trị Nguồn Nhân Lực - 89 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội
Khối Quản Trị Nguồn Nhân Lực - 89 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội
Thành lập năm 1993, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) là một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam với hơn 200 điểm giao dịch trên toàn quốc. Là thành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPBank đang từng bước ...Chi tiết
Thành lập năm 1993, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) là một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam với hơn 200 điểm giao dịch trên toàn quốc. Là thành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPBank đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng. Để đạt được tầm nhìn đầy tham vọng, VPBank đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết liệt với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey. Với chiến lược này, VPBank nỗ lực tăng trưởng hữu cơ trong các phân khúc khách hàng mục tiêu, khẩn trương xây dựng các hệ thống nền tảng để phục vụ tăng trưởng, và luôn chủ động theo dõi các cơ hội trên thị trường. Công tác phát triển nguồn nhân lực là một trong những hoạt động trọng tâm trong chiến lược phát triển của Ngân hàng. Tại VPBank, các cán bộ được làm việc trong môi trường năng động, chuyên nghiệp, được đào tạo nâng cao nghiệp vụ cùng với đó là cơ hội thăng tiến rộng mở cho mọi thành viên của Ngân hàng. Ẩn chi tiết
Bạn đang xem tin việc làm Trưởng Phòng Kiểm Toán Nội Bộ trong ngành được tuyển dụng tại bởi VPBANK - HTTPS://TUYENDUNG.VPBANK.COM.VN/. VPBANK - HTTPS://TUYENDUNG.VPBANK.COM.VN/ đang cần tuyển 0 người nhân sự với hình thức làm việc: Toàn thời gian cố định. Yêu cầu kinh nghiệm Không yêu cầu. Website tìm việc làm timviec24h.vn cập nhật tin Trưởng Phòng Kiểm Toán Nội Bộ cách đây lúc 17/05/2019 00:00:00. Người tìm việc lưu ý không nên đặt tiền cọc khi xin việc . Chúng tôi luôn cố gắng đưa tin tức tuyển dụng nhanh và chính xác nhất cho bạn.
VPBANK - HTTPS://TUYENDUNG.VPBANK.COM.VN/
Địa chỉ: Khối Quản Trị Nguồn Nhân Lực - 89 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội
Quy mô: 5.000-9.999 nhân viên